Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel

Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel

Khóa học Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel – Giảng viên Nguyễn Lê Hoàng cung cấp kiến thức chuyên sâu về hạch toán kế toán, lập BCTC. Hoàn thành khóa học này bạn sẽ sở hữu kiến thức thực tế bổ ích với quy trình làm kế toán tại doanh nghiệp.

Giới thiệu khóa học Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel

Khóa học Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel cung cấp kiến thức chuyên sâu về hạch toán kế toán, lập BCTC. Hoàn thành khóa học này bạn sẽ sở hữu kiến thức thực tế bổ ích với quy trình làm kế toán tại doanh nghiệp. Khóa học được thiết kế chi tiết, mỗi bài giảng là một trải nghiệm thú vị với phương pháp giảng hiện đại, chi tiết, dễ hiểu.

Bạn sẽ được học:

  • Cách tiếp nhận, phân loại, kiểm tra, xử lý chứng từ kế toán trước khi hạch toán lên phần mềm Excel.
  • Khai báo danh mục, cập nhật số dư đầu kỳ vào phần mềm kế toán Excel.
  • Trực tiếp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của DN lên Phần Mềm Kế toán Excel. (Bước này rất thú vị nha các bạn)

Lập các bảng biểu cuối kỳ liên quan trong Doanh nghiệp – Bước này hãy đảm bảo rằng bạn biết cộng, trừ, nhân, chia trên Excel nhé. Những công thức khó hơn chúng tôi sẽ giúp bạn. Và hãy dùng những công thức chúng tôi hướng dẫn để hoàn thiện các công việc dưới đây:

  • Trích lập bảng khấu hao tài sản cố định và hạch toán chi phí khấu hao.
  • Tính và lập bảng phân bổ Công cụ dụng cụ – Chi phí trả trước và hạch toán chi phí CCDC.
  • Lập bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn kho cuối kỳ, tính giá vốn xuất kho và cập nhất giá vốn xuất kho.
  • Lập bảng tổng hợp thanh toán với người mua, người bán, đối chiếu công nợ cuối kỳ.
  • Lập bảng chấm công tự động trên Excel.
  • Tính lương và trích bảo hiểm, tính thuế TNCN và hạch toán tiền lương…vv…
  • Tính và phân bổ chi phí mua hàng trong kỳ.
  • Hạch toán các bút toán phân bổ cuối kỳ
  • Tập hợp Doanh thu, Chi phí xác định, xác định kết quả kinh doanh
  • Hạch toán các bút toán kết chuyển cuối kỳ
  • Lập bảng cân đối số phát sinh tài khoản…
  • Lập Báo cáo tài chính
  • Lập và in sổ sách kế toán cuối kỳ
  • Kê khai thuế giá trị gia tăng hàng tháng, quý…
  • Hiểu sâu hơn về bản chất của kế toán, biết được “đường đi nước bước” của một chứng từ kế toán và các sổ sách kế toán.

Không như phần mềm kế toán, với Kế toán Excel bạn phải đặt công thức cho từng loại sổ sách, do đó trong quá trình học bạn còn được nâng cao hơn về kỹ năng vi tính văn phòng.
Và còn nhiều công việc kế toán phức tạp khác nữa…

https://youtu.be/All63nfA6Zw

Đối tượng đào tạo khóa học Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel

  • Muốn thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính
  • Muốn kiểm tra, xử lý chứng từ kế toán trước khi hạch toán lên phần mềm Excel.

Nội dung khóa học Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel

Phần 1: Giới thiệu và khái quát chung

  • Bài 1: Giới thiệu khóa học
  • Bài 2: Khái quát về kế toán trong doanh nghiệp thương mại
  • Bài 3: Giới thiệu phần mềm kế toán Excel – Phần 1
  • Bài 4: Giới thiệu phần mềm kế toán Excel – Phần 2
  • Bài 5: Giới thiệu phần mềm kế toán Excel – Phần 3
  • Bài 6: Giới thiệu danh mục Name đã cài đặt
  • Bài 7: Cách thêm, xóa dòng và xử lý lỗi phần mềm
  • Bài 8: Giới thiệu bộ chứng từ kế toán thực tế

Phần 2: Khái quát hạch toán kế toán trong doanh nghiệp

  • Bài 9: Phân biệt hạch toán giữa các chế độ kế toán
  • Bài 10: Phân tích và định khoản chứng từ tháng 1 – Phần 1
  • Bài 11: Phân tích và định khoản chứng từ tháng 1 – Phần 2
  • Bài 12: Phân tích và định khoản chứng từ tháng 1 – Phần 3
  • Bài 13: Phân tích và định khoản chứng từ tháng 2
  • Bài 14: Phân tích và định khoản chứng từ tháng 3 – Phần 1
  • Bài 15: Phân tích và định khoản chứng từ tháng 3 – Phần 2

Phần 3: Khai báo và Cập nhật số liệu đầu kỳ

  • Bài 16: Khai báo thông tin doanh nghiệp
  • Bài 17: Khai báo danh mục tài khoản
  • Bài 18: Cập nhật số dư tài khoản doanh nghiệp nhỏ và vừa
  • Bài 19: Cập nhật số dư tài khoản doanh nghiệp lớn
  • Bài 20: Khai báo và cập nhật Khách hàng, Nhà cung cấp
  • Bài 21: Khai báo và cập nhật Nhân viên
  • Bài 22: Khai báo và cập nhật Vật tư hàng hóa
  • Bài 23: Khai báo và cập nhật Công cụ dụng cụ – Phần 1
  • Bài 24: Khai báo và cập nhật Công cụ dụng cụ – Phần 2
  • Bài 25: Khai báo và cập nhật Tài sản cố định
  • Bài 26: Khai báo Ngân hàng và danh mục khác
  • Bài 27: Kiểm tra chéo số dư đầu kỳ

Phần 4: Hạch toán số liệu kế toán

  • Bài 28: Hạch toán nghiệp vụ mua hàng nhập kho – Phần 1
  • Bài 29: Hạch toán nghiệp vụ mua hàng nhập kho – Phần 2
  • Bài 30: Hạch toán nghiệp vụ mua hàng nhập kho – Phần 3
  • Bài 31: Hạch toán nghiệp vụ mua hàng nhập kho – Phần 4
  • Bài 32: Lưu ý một chút nhưng phải xem ngay :)))
  • Bài 33: Hạch toán chuyển lợi nhuận đầu năm
  • Bài 34: Hạch toán và ghi tăng Chi phí trả trước
  • Bài 35: Thanh toán công nợ qua ngân hàng
  • Bài 36: Mua ngoài thanh toán ngay qua ngân hàng
  • Bài 37: Hạch toán bán hàng – Bút toán doanh thu
  • Bài 38: Hạch toán bán hàng – Bút toán giá vốn
  • Bài 39: Mua ngoài thanh toán ngay bằng tiền mặt
  • Bài 40: Hạch toán mua tài sản cố định – Phần 1
  • Bài 41: Hạch toán mua tài sản cố định – Phần 2
  • Bài 42: Hạch toán mua tài sản cố định – Phần 3
  • Bài 43: Ghi tăng tài sản cố định
  • Bài 44: Nộp thuế, phí vào ngân sách nhà nước
  • Bài 45: Lãi tiền gửi ngân hàng nhận được
  • Bài 46: Chi tiền tạm ứng
  • Bài 47: Hàng bán bị trả lại – Phần 1
  • Bài 48: Hàng bán bị trả lại – Phần 2
  • Bài 49: Thanh quyết toán tạm ứng
  • Bài 50: Mua công cụ dụng cụ dùng ngay
  • Bài 51: Hạch toán vay vốn ngân hàng
  • Bài 52: Mua hàng có chiết khấu trên hóa đơn
  • Bài 53: Cước vận chuyển mua hàng – Phần 1
  • Bài 54: Cước vận chuyển mua hàng – Phần 2
  • Bài 55: Thanh lý tài sản cố định phần 1
  • Bài 56: Thanh lý tài sản cố định phần 2
  • Bài 57: Trả lãi tiền vay và rút tiền ngân hàng về quỹ
  • Bài 58: Thanh toán tiền hàng nhập khẩu
  • Bài 59: Mua hàng nhận hóa đơn trực tiếp
  • Bài 60: Nhập khẩu hàng hóa – Phần 1
  • Bài 61: Nhập khẩu hàng hóa – Phần 2
  • Bài 62: Nhập khẩu hàng hóa – Phần 3
  • Bài 63: Nhập khẩu hàng hóa – Phần 4
  • Bài 64: Nhập khẩu hàng hóa – Phần 5
  • Bài 65: Nhận vốn góp và hóa đơn thay thế
  • Bài 66: Tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
  • Bài 67: Trả lại hàng mua cho người bán
  • Bài 68: Hạch toán điều chỉnh giảm giá bán
  • Bài 69: Hạch toán cước vận chuyển bán hàng
  • Bài 70: Phạt vi phạm hành chính về thuế
  • Bài 71: Soát xét hạch toán nghiệp vụ theo chứng từ
  • Bài 72: Cách kiểm tra số liệu trên bảng nhập liệu – Phần 1
  • Bài 73: Cách kiểm tra số liệu trên bảng nhập liệu – Phần 2

Phần 5: Lập các bảng tính và hạch toán cuối kỳ

  • Bài 74: Lập bảng chấm công – Phần 1
  • Bài 75: Lập bảng chấm công – Phần 2
  • Bài 76: Lập bảng phụ cấp – Phần 1
  • Bài 77: Lập bảng phụ cấp – Phần 2
  • Bài 78: Lập bảng phụ cấp – Phần 3
  • Bài 79: Lập bảng phụ cấp – Phần 4
  • Bài 80: Lập bảng bảo hiểm – Phần 1
  • Bài 81: Lập bảng bảo hiểm – Phần 2
  • Bài 82: Lập bảng thanh toán lương – Phần 1
  • Bài 83: Lập bảng thanh toán lương – Phần 2
  • Bài 84: Lập bảng thanh toán lương – Phần 3
  • Bài 85: Lập bảng thanh toán lương – Phần 4
  • Bài 86: Lập bảng khấu hao tài sản cố định – Phần 1
  • Bài 87: Lập bảng khấu hao tài sản cố định – Phần 2
  • Bài 88: Lập bảng công cụ dụng cụ và chi phí trả trước
  • Bài 89: Lập bảng nhập xuất tồn kho – Phần 1
  • Bài 90: Lập bảng nhập xuất tồn kho – Phần 2
  • Bài 91: Lập bảng nhập xuất tồn kho – Phần 3
  • Bài 92: Lập bảng nhập xuất tồn kho – Phần 4
  • Bài 93: Cập nhật giá vốn xuất kho – Phần 1
  • Bài 94: Cập nhật giá vốn xuất kho – Phần 2
  • Bài 95: Hạch toán phân bổ CCDC và trích khấu hao TSCĐ
  • Bài 96: Hạch toán tính lương vào chi phí
  • Bài 97: Hạch toán các khoản trích theo lương
  • Bài 98: Hạch toán tính thuế thu nhập cá nhân
  • Bài 99: Hạch toán trả tiền lương nhân viên
  • Bài 100: Hạch toán nộp bảo hiểm
  • Bài 101: Hạch toán khấu trừ thuế GTGT – Phần 1
  • Bài 102: Hạch toán khấu trừ thuế GTGT – Phần 2

Phần 6: Kết chuyển, lập báo cáo tài chính

  • Bài 103: Hướng dẫn bút toán kết chuyển doanh thu, chi phí
  • Bài 104: Hạch toán kết chuyển doanh thu
  • Bài 105: Hạch toán kết chuyển chi phí
  • Bài 106: Lập bảng cân đối phát sinh tháng – Phần 1
  • Bài 107: Lập bảng cân đối phát sinh tháng – Phần 2
  • Bài 108: Kiểm tra bảng cân đối phát sinh – Phần 1
  • Bài 109: Kiểm tra bảng cân đối phát sinh – Phần 2
  • Bài 110: Kiểm tra bảng cân đối phát sinh – Phần 3
  • Bài 111: Kiểm tra bảng cân đối phát sinh – Phần 4
  • Bài 112: Soát xét lại các bút toán cuối kỳ
  • Bài 113: Tính thuế TNDN phải nộp – Phần 1
  • Bài 114: Tính thuế TNDN phải nộp – Phần 2
  • Bài 115: Hạch toán điều chỉnh chi phí thuế TNDN cuối năm
  • Bài 116: Kết chuyển chi phí thuế TNDN
  • Bài 117: Kết chuyển lợi nhuận xác định kết quả kinh doanh
  • Bài 118: Lưu ý khi kết chuyển doanh thu, chi phí theo năm
  • Bài 119: Lập bảng cân đối số phát sinh năm – Phần 1
  • Bài 120: Lập bảng cân đối số phát sinh năm – Phần 2
  • Bài 121: Hướng dẫn sử dụng bảng tổng hợp tài khoản
  • Bài 122: Giới thiệu bộ báo cáo tài chính
  • Bài 123: Lập bảng cân đối kế toán – Phần 1
  • Bài 124: Lập bảng cân đối kế toán – Phần 2
  • Bài 125: Lập báo cáo kết quả kinh doanh – Phần 1
  • Bài 126: Lập báo cáo kết quả kinh doanh – Phần 2
  • Bài 127: Lập báo cáo kết quả kinh doanh – Phần 3
  • Bài 128: Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ – Phần 1
  • Bài 129: Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ – Phần 2
  • Bài 130: Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ – Phần 3
  • Bài 131: Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ – Phần 4
  • Bài 132: Lập thuyết minh báo cáo tài chính – Phần 1
  • Bài 133: Lập thuyết minh báo cáo tài chính – Phần 2
  • Bài 134: Lập thuyết minh báo cáo tài chính – Phần 3
  • Bài 135: Lập thuyết minh báo cáo tài chính – Phần 4
  • Bài 136: Lập thuyết minh báo cáo tài chính – Phần 5
  • Bài 137: Nộp báo cáo tài chính – Phần 1
  • Bài 138: Nộp báo cáo tài chính – Phần 2
  • Bài 139: Nộp báo cáo tài chính – Phần 3

Phần 7: Lập tờ khai thuế giá trị gia tăng

  • Bài 140: Lập tờ khai thuế giá trị gia tăng – Phần 1
  • Bài 141: Lập tờ khai thuế giá trị gia tăng – Phần 2
  • Bài 142: Hướng dẫn sử dụng bảng kê mua vào bán ra

Phần 8: Lập và In sổ kế toán

  • Bài 143: Hướng dẫn sử dụng sổ sách kế toán – Phần 1
  • Bài 144: Hướng dẫn sử dụng sổ sách kế toán – Phần 2
  • Bài 145: Hướng dẫn sử dụng sổ sách kế toán – Phần 3
  • Bài 146: Hướng dẫn in sổ kế toán
  • Bài 147: Hướng dẫn in các loại phiếu kế toán
  • Bài 148: Tổng kết khóa học

Giảng viên khóa học Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel

Nguyễn Lê Hoàng
  • Nguyễn Lê Hoàng – CEO – Người sáng lập Học Viện Kế Toán Việt Nam chất lượng, uy tín, tận trình, trách nhiệm và chuyên sâu
  • Hơn 10 năm kinh nghiệm làm kế toán và huấn luyện kế toán thực tế
  • Trực tiếp huấn luyện hàng nghìn học viên học kế toán mỗi năm, cả trực tiếp và online.
  • Trực tiếp tư vấn thuế, kế toán cho hàng trăm doanh nghiệp.
  • Tác giả phần mềm kế toán Excel VAA – cung cấp miễn phí cho doanh nghiệp
  • Tác giả nhiều tiện ích kế toán – chia sẻ miễn phí cho doanh nghiệp
  • Chủ sở hữu và là Giảng viên chính thức của các khóa học Kế toán Online trên siêu thị Unica.
  • Là người thân thiện, vui tính, dễ gần… được nhiều người yêu mến.
  • Với phương pháp giảng hiện đại, chi tiết, dễ hiểu – Cam kết CHẤT LƯỢNG và SỰ HÀI LÒNG
  • Phương trâm: Cầm tay hướng việc chứ không Cầm tay chỉ việc
  • Chủ sở hữu kênh Youtube về học kế toán thuế thực tế có lượng người đăng ký lớn nhất

Kiến thức nhận được sau khóa học Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel

  • Bạn sẽ hoàn toàn rõ ràng với quy trình kế toán thực tế trong doanh nghiệp.
  • Hoàn toàn rõ ràng với những công việc cần phải làm của người kế toán.
  • Tự tay kiểm tra và hạch toán chứng từ vào phần mềm Excel.
  • Tự kiểm tra được số liệu, đối chiếu số liệu đúng sai

Học viên đánh giá khóa học Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel

Học viên đánh giá khóa học Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel
Học viên đánh giá khóa học Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel

Quyền lợi của học viên trong khóa học Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel

  • Được học đi học lại, học mọi lúc mọi nơi.
  • Được đặt câu hỏi cho giảng viên, trao đổi cùng các học viên khác trong phần “thảo luận” khóa.
  • Được giảng viên hỗ trợ trực tiếp thông qua nhóm Facebook, giao lưu cùng những học viên khác trên nhóm.
  • Giảng viên có thể tổ chức các buổi giao lưu trực tuyến hoặc trực tiếp.
  • Được hoàn trả 100% học phí nếu nội dung khóa học không như mong đợi.
  • Đã có hơn 500 học viên đăng ký Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel trên toàn hệ thống.

Cách đăng ký khóa học Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel

Rất nhiều bạn phản hồi không biết đăng ký khóa này ra sao, sử dụng mã giảm giá như thế nào? Chính vì vậy Timkiemkhoinghiep sẽ hướng dẫn cụ thể lại. Để nhận được khuyến mãi 40% giá trị khóa học bạn cần chỉ cần click vào đăng ký khóa học (dưới đây), sau khi tham khảo và học thử thấy ưng ý và phù hợp đăng ký và nhập mã giảm giá 71680 hệ thống sẽ tự động giảm 40% giá trị khóa học cho bạn.

Lưu ý: Trong những đợt khuyễn mãi nếu hệ thống tự động khuyến mãi 40% rồi thì khi sử dụng mã giảm giá không được hưởng nữa.

Giải đáp những vấn đề liên quan đến khóa học Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel

1. Tôi đến chỗ nào để học khóa học này?

Như đã trình bày ở trên khóa học Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel là khóa học online, bạn có thể học ở các trang đào tạo trực tuyến lớn như Topica, Edumaill, Unica mà không cần đến bất kỳ một nơi nào để học mà sẽ học qua các thiết bị được kết nối Internet mà thôi. Chính vì vậy bạn có thể học được ở bât kể nơi nào, thời gian rảnh nào cũng được.

Yêu cầu khoá học

  • Có laptop/ smart phone + kết nối Internet.
  • Môi trường học tập yên tĩnh.
  • Cần thiết bị có khả năng truy cập Internet.
  • Nên sử dụng tai nghe trong quá trình học.

2. Tôi không có máy tính PC có học được không?

Có bạn nhé. Bạn chỉ cần có thiết bị kết nối Internet không nhất thiết phải là máy tính mới học được. Bạn hoàn toàn có thể học qua các thiết bị khác như: Điện thoại, máy tính bảng, Laptop.

3. Muốn trao đổi với giảng viên thì làm thế nào?

Trong khóa học giảng viên sẽ cung cấp cho bạn một kênh kết nối trực tiếp, có vấn đề gì thì bạn có thể trao đổi trực tiếp với giảng viên.

Lời kết

Hy vọng Khóa học “Thực hành làm kế toán và lập báo cáo tài chính THỰC TẾ trên phần mềm Excel” hữu ích đối với bạn

Xem thêm

Trả lời