Khóa học quản trị hệ thống Windows Server và Ubuntu Linux
Khóa học quản trị hệ thống Windows Server và Ubuntu Linux – Giảng viên Nguyễn Khánh Tùng giúp bạn có đầy đủ kiến thức và kỹ năng để quản trị mạng một cách có hệ thống.
Giới thiệu khóa học quản trị hệ thống Windows Server và Ubuntu Linux
Bạn đang cần kiến thức và kỹ năng về quản trị mạng một cách có hệ thống để từ đó đi làm quản trị mạng cho các doanh nghiệp?
Tham gia ngay khóa học Quản trị hệ thống Windows Server và Ubuntu Linux để có thể đi triển khai hệ thống máy chủ quản lý mạng; có thể quản trị một hệ thống mạng cho khoảng 100 nhân viên.
Nội dung chính của khóa học bao gồm:
- Những thành phần của một hệ thống mạng và máy chủ
- Kiến thức cốt lõi về quản trị máy chủ Active Directory, Workgroup và Domain, Site, Forest…
- Cách xây dựng một hệ thống mạng cho doanh nghiệp theo mô hình Domain
- Cách xây dựng các thành phần quản lý mạng: Group Policy, quản lý tài nguyên, quản lý các dịch vụ mạng
- Cài đặt và tùy chỉnh hệ điều hành ubuntu
- Sử dụng các phần mềm ứng dụng trên ubuntu
- Cài đặt kết nối mạng ubuntu
- Sử dụng cửa sổ dòng lệnh quản trị ubuntu
Phương thức giảng dạy thực tế qua các video chi tiết. Áp dụng cho những bạn làm về CNTT cần biết về Linux để lập trình, để quản trị mạng. Áp dụng cho những bạn làm văn phòng có nhu cầu đơn giản (soạn thảo văn bản, vào mạng, in ấn) với độ an toàn an ninh cao hơn. Về lâu dài giúp cho giảm chi phí đầu tư về bản quyền nhiều phần mềm so với sử dụng windows, an toàn an ninh cao hơn windows.
Đối tượng đào tạo khóa học quản trị hệ thống Windows Server và Ubuntu Linux
- Nhân viên quản trị
Nội dung khóa học quản trị hệ thống Windows Server và Ubuntu Linux
Phần 1: Giới thiệu hệ thống máy chủ và mạng tại doanh nghiệp
- Bài 1: Mô hình mạng thực tế tại doanh nghiệp
- Bài 2: Phân biệt mô hình mạng Workgroup và Domain
- Bài 3: Tìm hiểu thực tế về dòng máy chủ của hãng HP
- Bài 4: Active Directory (AD) là gì?
- Bài 5: Những tính năng của AD
- Bài 6: Các đối tượng trong AD
- Bài 7: Khái niệm lược đồ trong AD (AD scheme)
Phần 2: Cài đặt hệ thống Lab Windows Server
- Bài 8: Hướng dẫn cài phần mềm ảo hóa VMWare
- Bài 9: Hướng dẫn cài đặt máy ảo Windows Server trên VMWare
- Bài 10: Hướng dẫn cài đặt máy ảo Windows10 trên VMWare
Phần 3: Triển khai mô hình mạng Domain trên Windows Server
- Bài 11: Khái niệm Domain trong kiến trúc AD
- Bài 12: Khái niệm về máy chủ quản lý miền Domain Controller (DC) và Global Catalog (GC
- Bài 13: Cài đặt dịch vụ AD Directory Service trên Windows Server
- Bài 14: Thăng cấp Windows Server thành máy chủ quản lý miền DC
- Bài 15: Kiểm tra DC sau khi thăng cấp
- Bài 16: Khái niệm về Domain Tree
- Bài 17: Khái niệm về Domain Forest
- Bài 18: Khái niệm về Domain Site
- Bài 19: Cài đặt dịch vụ DHCP trên máy chủ
- Bài 20: Cấu hình dịch vụ DNS trên máy chủ
- Bài 21: Cách join máy Client vào Domain
- Bài 22: Khái niệm về đơn vị tổ chức OU trong Domain
- Bài 23: Cách tạo và quản lý OU
- Bài 24: Cách tạo và quản lý người dùng và nhóm trong Domain
- Bài 25: Cài đặt dịch vụ email bằng Hmail cho Domain
Phần 4: Các thao tác quản trị Windows Domain
- Bài 26: Cách ủy quyền cho user để quản lý
- Bài 27: Kiểm tra việc ủy quyền cho user như thế nào
- Bài 28: Cách quản trị máy chủ DC từ xa bằng công cụ RSAT
- Bài 29: Cách chia sẻ và phân quyền truy cập tài nguyên trên máy DC cho các máy trạm
- Bài 30: Cách cài đặt và chia sẻ máy in trên DC cho các máy trạm
- Bài 31: Xây dựng và cài đặt chính sách về mật khẩu người dùng
- Bài 32: Chính sách tạo ổ đĩa mạng Network Drive để chia sẻ tài nguyên cho người dùng
- Bài 33: Tạo chính sách ngăn chặn những app không mong muốn
- Bài 34: Cách chuyển từ lưu trữ cục bộ sang lưu trữ tập trung lên máy chủ DC
- Bài 35: Cách triển khai cài đặt phần mềm từ máy DC xuống hàng loạt các máy trạm
Phần 5: Quản trị máy chủ Windows thông qua giao diện dòng lệnh
- Bài 36: Cài đặt phiên bản Windows Server core
- Bài 37: Đặt địa chỉ IP cho máy chủ Server Core
- Bài 38: Cách join máy Server core vào Domain
- Bài 39: Thăng cấp Server core thành máy chủ DC dự phòng
- Bài 40: Cách chuyển quản trị từ dòng lệnh thành giao diện đồ họa
Phần 6: Cài đặt và tùy chỉnh hệ điều hành Linux Ubuntu Desktop
- Bài 41: Giới thiệu về hệ điều hành Linux
- Bài 42: Cách cài đặt hệ điều hành Ubuntu Desktop
- Bài 43: Giới thiệu cấu trúc thư mục trong Ubuntu
- Bài 44: Cách tạo tài khoản người dùng
- Bài 45: Tùy chỉnh màn hình Desktop
- Bài 46: Cài đặt và tùy chỉnh thanh công cụ Cairo-Dock
- Bài 47: Tùy chỉnh hiển thị cửa sổ dòng lệnh
- Bài 48: Cách sử dụng phím tắt
- Bài 49: Cài đặt mạng và update hệ điều hành
- Bài 50: Cài đặt máy in và USB
- Bài 51: Chia sẻ file trên Ubuntu qua mạng LAN
- Bài 52: Chia sẻ file giữa Windows và Linux
Phần 7: Các phần mềm ứng dụng trên Linux Ubuntu Desktop
- Bài 53: Cài và dùng bộ phần mềm LibreOffice trên Ubuntu
- Bài 54: Cách soạn thảo văn bản tiếng Việt
- Bài 55: Cách cài thêm font chữ
- Bài 56: Các phần mềm ứng dụng Internet: trình duyệt, email, teamviewer
- Bài 57: Phần mềm xem phim và nghe nhạc
- Bài 58: Phần mềm chỉnh sửa ảnh
- Bài 59: Chạy các chương trình Windows trên Ubuntu
- Bài 60: Cách cài đặt và gỡ cài đặt chương trình ứng dụng
- Bài 61: Cài và sử dụng phần mềm diệt virus
Phần 8: Quản lý và cài đặt Ubuntu Desktop bằng cửa sổ dòng lệnh
- Bài 62: Các lệnh cơ bản trong Linux
- Bài 63: Các lệnh thao tác với file
- Bài 64: Các lệnh thao tác với thư mục
- Bài 65: Các lệnh nén và giải nén file dạng zip
- Bài 66: Các lệnh nén và giải nén file gz
- Bài 67: Phân quyền truy cập file
- Bài 68: Các câu lệnh quản trị tài nguyên hệ thống
- Bài 69: Các lệnh về mạng
Giảng viên khóa học quản trị hệ thống Windows Server và Ubuntu Linux
- Nguyễn Khánh Tùng – Giảng viên
- CEO công ty công nghệ VINSYS
- 04 năm kinh nghiệm làm việc và giảng dạy trong lĩnh vực IoT
- Giám đốc dự án: Hệ thống quản lý lưới điện hạ thế công nghệ IoT
- Giảng viên hãng công nghệ Cisco – hãng công nghệ hàng đầu thế giới về thiết bị mạng, IoT, bảo mật
Kiến thức nhận được sau khóa học quản trị hệ thống Windows Server và Ubuntu Linux
- Học viên biết cách cài đặt phần mềm ảo hóa, cài máy chủ Windows Server, cài máy trạm
- Học viên biết cách thăng cấp máy chủ quản lý miền, gia nhập domain, quản lý người dùng, quản lý các đối tượng hệ thống AD
- Học viên biết cách triển khai các dịch vụ mạng: DNS, DHCP, chia sẻ tài nguyên, Email
- Học viên biết cách cài đặt các công cụ quản trị từ xa để quản lý
- Học viên biết cách triển khai các chính sách quản trị hệ thống mạng dùng Group Policy
- Học viên biết cách dùng các công cụ dòng lệnh để quản trị hệ thống không có giao diện đồ họa
- Về lâu dài sẽ làm cho học viên tự tìm hiểu và triển khai những hệ thống đáp ứng với các nhu cầu khác nhau của khách hàng
- Cài đặt, sử dụng và tùy chỉnh hệ điều hành ubuntu
Học viên đánh giá khóa học quản trị hệ thống Windows Server và Ubuntu Linux
Quyền lợi của học viên trong khóa học quản trị hệ thống Windows Server và Ubuntu Linux
- Được học đi học lại, học mọi lúc mọi nơi.
- Được đặt câu hỏi cho giảng viên, trao đổi cùng các học viên khác trong phần “thảo luận” khóa.
- Được giảng viên hỗ trợ trực tiếp thông qua nhóm Facebook, giao lưu cùng những học viên khác trên nhóm.
- Giảng viên có thể tổ chức các buổi giao lưu trực tuyến hoặc trực tiếp.
- Được hoàn trả 100% học phí nếu nội dung khóa học không như mong đợi.
- Đã có hơn 500 học viên đăng ký quản trị hệ thống Windows Server và Ubuntu Linux trên toàn hệ thống.
Cách đăng ký khóa học quản trị hệ thống Windows Server và Ubuntu Linux
Rất nhiều bạn phản hồi không biết đăng ký khóa này ra sao, sử dụng mã giảm giá như thế nào? Chính vì vậy Timkiemkhoinghiep sẽ hướng dẫn cụ thể lại. Để nhận được khuyến mãi 40% giá trị khóa học bạn cần chỉ cần click vào đăng ký khóa học (dưới đây), sau khi tham khảo và học thử thấy ưng ý và phù hợp đăng ký và nhập mã giảm giá 71680 hệ thống sẽ tự động giảm 40% giá trị khóa học cho bạn.
Lưu ý: Trong những đợt khuyễn mãi nếu hệ thống tự động khuyến mãi 40% rồi thì khi sử dụng mã giảm giá không được hưởng nữa.
Giải đáp những vấn đề liên quan đến khóa học quản trị hệ thống Windows Server và Ubuntu Linux
1. Tôi đến chỗ nào để học khóa học này?
Như đã trình bày ở trên khóa học quản trị hệ thống Windows Server và Ubuntu Linux là khóa học online, bạn có thể học ở các trang đào tạo trực tuyến lớn như Topica, Edumaill, Unica mà không cần đến bất kỳ một nơi nào để học mà sẽ học qua các thiết bị được kết nối Internet mà thôi. Chính vì vậy bạn có thể học được ở bât kể nơi nào, thời gian rảnh nào cũng được.
Yêu cầu khoá học
- Có laptop/ smart phone + kết nối Internet.
- Môi trường học tập yên tĩnh.
- Cần thiết bị có khả năng truy cập Internet.
- Nên sử dụng tai nghe trong quá trình học.
2. Tôi không có máy tính PC có học được không?
Có bạn nhé. Bạn chỉ cần có thiết bị kết nối Internet không nhất thiết phải là máy tính mới học được. Bạn hoàn toàn có thể học qua các thiết bị khác như: Điện thoại, máy tính bảng, Laptop.
3. Muốn trao đổi với giảng viên thì làm thế nào?
Trong khóa học giảng viên sẽ cung cấp cho bạn một kênh kết nối trực tiếp, có vấn đề gì thì bạn có thể trao đổi trực tiếp với giảng viên.
Lời kết
Hy vọng Khóa học “quản trị hệ thống Windows Server và Ubuntu Linux” hữu ích đối với bạn
Xem thêm