Khóa học chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính

Khóa học chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính

Khóa học chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính – GV Phan Hoàng Anh giúp bạn quy trình chế tạo và lập trình cho một cánh tay robot ở 3 chế độ: Tự động, điều khiển và bán tự động.

Giới thiệu khóa học chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính

Cánh tay robot (Robot arm) là sản phẩm chiếm thị phần cao nhất trong lĩnh vực robot công nghiệp, với vai trò đắc lực trong các dây truyền sản xuất.

Khóa học là một trải nghiệm học tập thú vị quy trình chế tạo và lập trình cho một cánh tay robot ở 3 chế độ: Tự động, điều khiển và bán tự động

Khóa học sẽ chia sẻ với bạn về:

  • Công nghệ truyền tín hiệu điều khiển bằng máy tính
  • Lập trình cánh tay robot tự động với động cơ servo
  • Điều khiển cánh tay robot với nút bấm và biến trở
  • Khả năng điều khiển một cánh tay vô tri vô giác với quyền năng của một nhà sáng chế
  • Ý tưởng và kiến thức cơ bản để tham gia các giải khoa học công nghệ trong và ngoài nước
  • Và còn nhiều hơn thế nữa
Khóa học chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính
Khóa học chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính

Đối tượng đào tạo khóa học chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính

  • Học sinh sinh viên, người đi làm có đam mê với công nghệ robotics
  • Người có một chút kiến thức cơ bản về lập trình arduino muốn nâng cao khả năng chế tạo
  • Người mong muốn tìm hiểu kiến thức về điều khiển thiết bị từ máy tính

Nội dung khóa học chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính

Phần 1: Giới thiệu tổng quan

  • Bài 1: Giới thiệu tổng quan

Phần 2: Tổng quan về linh kiện và cách ghép nối

  • Bài 2: Giới thiệu chương
  • Bài 3: Tài liệu dành cho khóa học
  • Bài 4: Danh sách linh kiện
  • Bài 5: Demo sản phẩm
  • Bài 6: Giới thiệu arduino nano và board mở rộng
  • Bài 7: Mạch test servo, cách kiểm tra động cơ servo

Phần 3: Điều khiển động cơ servo

  • Bài 8: Giới thiệu chương
  • Bài 9: Lệnh điều khiển động cơ servo cơ bản
  • Bài 10: Ví dụ: Làm động cơ servo xoay góc 0-90 độ và dừng ở mỗi góc 1s
  • Bài 11: Bài tập:Làm động cơ servo xoay góc 0-90- 180 độ và dừng ở mỗi góc 2s
  • Bài 12: Thuật toán quét động cơ servo
  • Bài 13: Ví dụ: Quét 2 động cơ servo
  • Bài 14: Bài tập: Quét cả 4 động cơ servo

Phần 4: Điều khiển động cơ servo bằng nút bấm và biến trở

  • Bài 15: Giới thiệu chương
  • Bài 16: Nhận tín hiệu đầu vào từ nút bấm hiển thị Serial
  • Bài 17: Nhận tín hiệu đầo vào từ nút bấm hiển thị Serial sử dụng INPUT_PULLUP
  • Bài 18: Thuật toán điều khiển động cơ servo với nút bấm
  • Bài 19: Bài tập: Điều khiển 2 động cơ với 4 nút bấm
  • Bài 20: Nhận tín hiệu đầu vào từ chiết áp (Hiển thị lên Serial)
  • Bài 21: Điều khiển động cơ servo bằng chiết áp – lệnh mapping
  • Bài 22: Lệnh Servo.read , gửi góc quay của động cơ lên máy tính
  • Bài 23: Bài tập: Điều khiển 2 động cơ servo với 2 chiết áp
  • Bài 24: Lắp ráp cánh tay robot
  • Bài 25: Bài tập: Điều khiển 4 động cơ servo với 4 chiết áp
  • Bài 26: Bài tập: Tìm góc giới hạn của từng khớp động cơ

Phần 5: Các hàm điều khiển cơ bản

  • Bài 27: Giới thiệu chương
  • Bài 28: Hàm servoPosition
  • Bài 29: Bài tập: Hoàn thiện hàm testRobotArm
  • Bài 30: Hàm nangLen, haXuong
  • Bài 31: Bài tập: Viết hàm quayTrai(),quayPhai()
  • Bài 32: Bài tập: Viết hàm vuonRa(); thuVao()
  • Bài 33: Bài tập: Viết hàm thaRa(); kepVao()
  • Bài 34: Bài tập: Kết hợp các hàm

Phần 6: Gửi tín hiệu Serial từ máy tính

  • Bài 35: Giới thiệu chương
  • Bài 36: Gửi tín hiệu Serial lên máy tính
  • Bài 37: Đọc tín hiệu Serial từ máy tính
  • Bài 38: Điều khiển 1 led với lệnh Switch/ case
  • Bài 39: Bài tập: Thử thách led nháy 3 lần khi gửi ‘a’ và sáng đứng khi gửi ‘b’
  • Bài 40: Bài tập: Thử thách led nháy 3 lần khi gửi a và sáng đứng khi gửi b
  • Bài 41: Ví dụ: Lập trình để gửi ‘a’ thì quayTrai() ‘b’ thì quayPhai()
  • Bài 42: Bài tâp: Lập trình để gửi ‘c’ nangLen(), ‘d’ haXuong()
  • Bài 43: Bài tập: Lập trình gửi ‘e’ vuonRa(), ‘f’ thu vào()
  • Bài 44: Bài tập: Lập trình gửi ‘g’ thả ra, ‘h’ kẹp vào

Phần 7: Lập trình Visual C# điều khiển tay robot

  • Bài 45: Giới thiệu chương
  • Bài 46: Cài đặt VisualC#
  • Bài 47: Viết chương trình gửi 2 số ‘a’ và ‘b’ từ máy tính
  • Bài 48: Bài tâp: Hoàn thiện chương trình để điều khiển cánh tay Robot
  • Bài 49: Viết chương trình điều khiển tay robot từ máy tính (có thể chọn cổng và baud rate)
  • Bài 50: Vô hiệu hóa các nút bấm khi chưa được chọn
  • Bài 51: Xây dựng hàm quayTraiNBuoc(n,stepDegree), quayPhaiNBuoc(n,stepDegree)
  • Bài 52: Hướng dẫn sử dụng MouseUp MouseDown
  • Bài 53: Bài tập: Hoàn thiện Robot điều khiển bằng nút bấm trên máy tính

Phần 8: Chế độ tự động

  • Bài 54: Giới thiệu chương
  • Bài 55: Hiển thị góc quay của tay Robot lên máy tính
  • Bài 56: Thực hành mô phỏng một chuyển động tự động
  • Bài 57: Biến mảng
  • Bài 58: Lưu bài của Robot vào bộ nhớ

Phần 9: Điều khiển không dây

  • Bài 59: Kết nối nguồn và HC06
  • Bài 60: Kết nối bluetooth vào máy tính và tiến hành điều khiển
  • Bài 61: Tổng kết

Giảng viên khóa học chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính

Phan Hoàng Anh
Phan Hoàng Anh
  • Phan Hoàng Anh – Trưởng dự án robot cho mọi người, mong muốn robotics trở thành một thú vui của con em người Việt để khi các em lớn lên những máy móc công xưởng tự động và thông minh sẽ được tạo ra để phục vụ con người.
  • Trưởng ban tổ chức Robocup 2016 – sân chơi Robot đá bóng cho học sinh THCS và THPT, tư vấn cho hơn 50 bạn học sinh đạt các giải thưởng trong cuộc thi Khoa học kỹ thuật toàn quốc
  • Là giảng viên các khóa học Đội bóng robot tại TechMaster Hà Nội, Fablab, THCS Giảng Võ, Tiểu học Ngôi Sao
  • Giảng viên khóa học online Robotics căn bản – Chế tạo Robot bluetooth với trên 1500 học viên và 6000 giờ dạy.
  • Sản xuất hơn 600 videos hướng dẫn chế tạo robot trên kênh Youtube Robot cho mọi người
  • Chuyên gia trong lĩnh vực đào tạo robotics tại Việt Nam
  • Tư vấn công nghệ cho một số đội thi đấu trong Robocon và một số cuộc thi robot cấp trường khác của Cao đẳng Điện lạnh Hà Nội, Đại học Giao thông Vận tải, Đại học Bách khoa Hà Nội
  • Tư vấn và đồng hướng dẫn sinh viên các trường Đại học Bách khoa, đại học FPT thực hiện đồ án tốt nghiệp.

Kiến thức nhận được sau khóa học chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính

  • Kiến thức cơ bản về Robotics, đặc biệt là cánh tay robot
  • Khả năng tự học, tự tìm hiểu khi muốn mở rộng với các thiết bị khác.
  • Áp dụng các kiến thức được học vào các mẫu cánh tay robot khác
  • Ứng dụng điều khiển các cánh tay robot trong thực tế cũng như trong công nghiệp
  • Kiến thức nền tảng trong truyền dẫn tín hiệu có dây và không dây từ máy tính
  • Biết cách xây dựng một phần mềm máy tính hoàn chỉnh để ứng dụng trong điều khiển robot
  • Có khả năng tìm hiểu về Robotics và các thuật toán Robot tự động, bán tự động và điều khiển
  • Chế tạo sản phẩm, tham gia các cuộc thi khoa học công nghệ trong nước và quốc tế

Học viên đánh giá khóa học chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính

Học viên đánh giá khóa học chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính
Học viên đánh giá khóa học chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính

Quyền lợi của học viên trong khóa học chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính

  • Được học đi học lại, học mọi lúc mọi nơi.
  • Được đặt câu hỏi cho giảng viên, trao đổi cùng các học viên khác trong phần “thảo luận” khóa.
  • Được giảng viên hỗ trợ trực tiếp thông qua nhóm Facebook, giao lưu cùng những học viên khác trên nhóm.
  • Giảng viên có thể tổ chức các buổi giao lưu trực tuyến hoặc trực tiếp.
  • Được hoàn trả 100% học phí nếu nội dung khóa học không như mong đợi.
  • Đã có hơn 500 học viên đăng ký chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính trên toàn hệ thống.

Cách đăng ký khóa học chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính

Rất nhiều bạn phản hồi không biết đăng ký khóa này ra sao, sử dụng mã giảm giá như thế nào? Chính vì vậy Timkiemkhoinghiep sẽ hướng dẫn cụ thể lại. Để nhận được khuyến mãi 40% giá trị khóa học bạn cần chỉ cần click vào đăng ký khóa học (dưới đây), sau khi tham khảo và học thử thấy ưng ý và phù hợp đăng ký và nhập mã giảm giá 71680 hệ thống sẽ tự động giảm 40% giá trị khóa học cho bạn.

Lưu ý: Trong những đợt khuyễn mãi nếu hệ thống tự động khuyến mãi 40% rồi thì khi sử dụng mã giảm giá không được hưởng nữa.

Giải đáp những vấn đề liên quan đến khóa học chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính

1. Tôi đến chỗ nào để học khóa học này?

Như đã trình bày ở trên khóa học chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính là khóa học online, bạn có thể học ở các trang đào tạo trực tuyến lớn như Topica, Edumaill, Unica mà không cần đến bất kỳ một nơi nào để học mà sẽ học qua các thiết bị được kết nối Internet mà thôi. Chính vì vậy bạn có thể học được ở bât kể nơi nào, thời gian rảnh nào cũng được.

Yêu cầu khoá học

  • Có laptop/ smart phone + kết nối Internet.
  • Môi trường học tập yên tĩnh.
  • Cần thiết bị có khả năng truy cập Internet.
  • Nên sử dụng tai nghe trong quá trình học.

2. Tôi không có máy tính PC có học được không?

Có bạn nhé. Bạn chỉ cần có thiết bị kết nối Internet không nhất thiết phải là máy tính mới học được. Bạn hoàn toàn có thể học qua các thiết bị khác như: Điện thoại, máy tính bảng, Laptop.

3. Muốn trao đổi với giảng viên thì làm thế nào?

Trong khóa học giảng viên sẽ cung cấp cho bạn một kênh kết nối trực tiếp, có vấn đề gì thì bạn có thể trao đổi trực tiếp với giảng viên.

Lời kết

Hy vọng Khóa học “chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính” hữu ích đối với bạn

Xem thêm

Trả lời