Khóa học phát hiện rủi ro tiềm ẩn khi quyết toán 3 luật thuế
Khóa học phát hiện rủi ro tiềm ẩn khi quyết toán 3 luật thuế – GV Nguyễn Biên Cương giúp bạn rà soát, phát hiện những SAI PHẠM của Doanh nghiệp trong công tác thực hiện ba Luật Thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân.
Giới thiệu khóa học phát hiện rủi ro tiềm ẩn khi quyết toán 3 luật thuế
Có thể, bạn đã biết lên báo cáo tài chính (BCTC) và tờ khai quyết toán thuế, NHƯNG……bạn chưa có khả năng phát hiện những RỦI RO tiềm ẩn của nó.
Và một trong các giải pháp đầu tiên mà Tổng cục Thuế đưa ra tại hầu hết các Hội nghị hiện nay về thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách là “đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra Thuế” để truy thu thuế.
Trong quá trình hoàn thiện BCTC và lên tờ khai quyết toán năm, có thể có rất nhiều RỦI RO như:
- Rủi ro về thực hiện nghĩa vụ thuế GTGT khi thực hiện chính sách thuế mới
- Rủi ro về thực hiện nghĩa vụ thuế TNCN khi thực hiện chính sách thuế mới
- Rủi ro về thực hiện nghĩa vụ thuế TNDN khi thực hiện chính sách thuế mới
- Nếu như bạn không nhận ra được những RỦI RO đó, con số mà Doanh nghiệp bạn bị TRUY THU, PHẠT CHẬM NỘP có thể lên tới hàng tỷ đồng.
Để hỗ trợ hiệu quả nhất cho các nhà quản lý, đặc biệt là các cán bộ kế toán Doanh nghiệp thực hiện chính sách pháp luật mới về Thuế GTGT, Thuế TNDN, Thuế TNCN và lập Báo cáo Tài chính, Quyết toán Thuế vào thời điểm cuối năm thành công, phòng tránh các sai phạm báo động đỏ khi quyết toán thuế, phát hiện được những rủi ro tiềm ẩn, Giảng viên Nguyễn Biên Cương cùng với Unica rất vinh hạnh ra mắt khóa học: Phát hiện rủi ro tiềm ẩn khi quyết toán 3 luật thuế.
Với nội dung đào tạo bám sát thực tế, phân tích chuyên sâu theo chuyên đề, và đi vào giải quyết theo tình huống thực tế, sẽ giúp cho học viên nắm bắt kiến thức, và vận dụng để phát hiện được những RỦI RO tiềm ẩn và GIẢI PHÁP cho doanh nghiệp của mình.
Đối tượng đào tạo khóa học phát hiện rủi ro tiềm ẩn khi quyết toán 3 luật thuế
- Giám đốc, kế toán các Doanh nghiệp chuẩn bị CHỐT SỐ LIỆU, lên Báo cáo tài chính, quyết toán thuế
- Giám đốc, kế toán các Doanh nghiệp muốn được học hỏi kinh nghiệp để kiểm soát RỦI RO tiềm ẩn khi quyết toán 3 luật thuế
- Đối tượng khác có nhu cầu
Nội dung khóa học phát hiện rủi ro tiềm ẩn khi quyết toán 3 luật thuế
Phần 1: Phát hiện rủi ro tiềm ẩn và cách khắc phục các sai phạm về thuế giá trị gia tăng (GTGT)
- Bài 1: Giới thiệu tổng quan
- Bài 2: Giới thiệu tóm tắt nội dung khóa học
- Bài 3: Rà soát về Chính sách thuế GTGT áp dụng trong năm tài chính 2017
- Bài 4: Tình huống 1: Sai sót khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với các hình thức thanh toán? (p1)
- Bài 5: Tình huống 2: Sai sót khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với các hình thức thanh toán? (P2)
- Bài 6: Tình huống 3: Sai sót khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với việc NCC xuất hóa đơn sai thời điểm ?
- Bài 7: Tình huống 4: Sai sót khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với hóa đơn sai thuế suất?
- Bài 8: Tình huống 5: Sai sót khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với hóa đơn DN bỏ địa điểm kinh doanh?
- Bài 9: Tình huống 6: Sai sót khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với hóa đơn bên bán chưa kê khai thuế?
- Bài 10: Tình huống 7: Sai sót khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với hóa đơn quá thời hạn thanh toán?
- Bài 11: Tình huống 8: Sai sót khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với các chi phí phúc lợi cho người lao động?
- Bài 12: Tình huống 9: Sai sót khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với thanh toán bằng tài khoản cá nhân?
- Bài 13: Tình huống 10: Sai sót khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với việc nộp thuế nhà thầu nước ngoài? (p1)
- Bài 14: Tình huống 11: Sai sót khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với việc nộp thuế nhà thầu nước ngoài? (p2)
- Bài 15: Tình huống 12: Sai sót khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với việc nộp thuế nhà thầu nước ngoài? (p3)
- Bài 16: Tình huống 13: Sai sót không được khấu trừ thuế GTGT do vi phạm Luật chuyên ngành
- Bài 17: Tình huống 14: Sai sót không được khấu trừ thuế GTGT do vi phạm Luật chuyên ngành
- Bài 18: Tình huống 14: Sai sót không được khấu trừ thuế GTGT do vi phạm Luật chuyên ngành
Phần 2: Phát hiện rủi ro tiềm ẩn và cách khắc phục các sai phạm về thuế thu nhập cá nhân (TNCN)
- Bài 19: Rà soát về Chính sách thuế TNCN áp dụng trong năm tài chính 2017
- Bài 20: Tình huống 16: Sai sót về giảm trừ gia cảnh cho bản thân
- Bài 21: Tình huống 17: Sai sót về giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc
- Bài 22: Tình huống 18: Sai sót về giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc
- Bài 23: Tình huống 19: Sai sót về giảm trừ các khoản từ thiện, nhân đạo, khuyến học?
- Bài 24: Tình huống 20: Sai sót về các trường hợp làm bản cam kết 02/CK/TNCN?
- Bài 25: Tình huống 21: Sai sót về các trường hợp người lao động có thu nhập nhiều nơi?
- Bài 26: Tình huống 22: Sai sót về Ủy quyền quyết toán thuế TNCN của người lao động?
- Bài 27: Tình huống 23: Sai sót về kế toán cân đối lại lương khi làm BCTC cuối năm?
- Bài 28: Tình huống 24: Sai sót về các khoản chi phúc lợi, biếu, tặng, hỗ trợ cho người lao động?
- Bài 29: Tình huống 25: Sai sót về thu nhập từ trúng thưởng
- Bài 30: Tình huống 26: Sai sót về thuế TNCN với nhà thầu nước ngoài?
- Bài 31: Tình huống 27: Sai sót về thuế TNCN từ chuyển nhượng vốn?
- Bài 32: Tình huống 28: Sai sót về thuế TNCN từ chuyển nhượng chứng khoán?
Phần 3: Phát hiện rủi ro tiềm ẩn và cách khắc phục các sai phạm về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)
- Bài 33: Rà soát về Chính sách thuế TNDN áp dụng trong năm tài chính 2017
- Bài 34: Tình huống 29: Sai phạm trong xây dựng và quản lý định mức NVL đối với công ty sản xuất hàng loạt?
- Bài 35: Tình huống 30: Sai phạm trong xây dựng và quản lý định mức NVL đối với công ty sản xuất theo đơn hàng ?
- Bài 36: Tình huống 31: Sai phạm trong xây dựng và quản lý định mức NVL đối với công ty sản xuất liên tục?
- Bài 37: Tình huống 32: Sai phạm về chi phí tiền lương, tiền công với hợp đồng lao động
- Bài 38: Tình huống 33: Sai phạm về chi phí tiền lương, tiền công với hồ sơ người lao động
- Bài 39: Tình huống 34: Sai phạm về chi phí tiền lương, tiền công với chi phí thưởng
- Bài 40: Tình huống 35: Sai phạm về chi phí phúc lợi, hỗ trợ cho người lao động ?
- Bài 41: Tình huống 36: Sai phạm về các khoản tài trợ, ủng hộ
- Bài 42: Tình huống 37: Sai phạm về chi phí quảng cáo
- Bài 43: Tình huống 38: Sai phạm về hàng biếu, tặng khách hàng?
- Bài 44: Tình huống 39: Sai phạm ghi nhận các khoản chi phí trích trước?
- Bài 45: Tình huống 40: Sai phạm ghi nhận các khoản trích lập dự phòng?
- Bài 46: Tình huống 41: Sai phạm ghi nhận các khoản chi phí lãi vay?
- Bài 47: Tình huống 42: Sai phạm hạch toán các hóa đơn năm trước?
- Bài 48: Tình huống 43: Sai phạm về ghi nhận doanh thu không đúng thời điểm
- Bài 49: Tình huống 44: Sai phạm về ghi nhận doanh thu bất thường
- Bài 50: Tình huống 45: Sai phạm về giao dịch liên kết
- Bài 51: Tổng kết khóa học
Giảng viên khóa học phát hiện rủi ro tiềm ẩn khi quyết toán 3 luật thuế
- Nguyễn Biên Cương – CEO – Sáng lập Đam mê kế toán – Trung tâm đào tạo kế toán Thực tế chuyên sâu
- CEO – Sáng lập ĐAM MÊ KẾ TOÁN – ĐẠI LÝ THUẾ Uy tín hàng đầu tại Hà Nội – Trung tâm đào tạo kế toán THỰC TẾ CHUYÊN SÂU
- 10 năm kinh nghiệm làm DỊCH VỤ KẾ TOÁN cho các doanh nghiệp và giảng dạy các khóa học THỰC TẾ CHUYÊN SÂU
- Tham gia bảo vệ thành công rất nhiều các kỳ quyết toán thuế với tất cả các loại hình Doanh nghiệp
- Tổ chức thành công rất nhiều các buổi Hội thảo với các chủ đề CHUYÊN SÂU dành cho kế toán
- Tác giả của rất nhiều các ứng dụng Excel dành cho kế toán: Phần mềm kế toán excel, phần mềm quản lý nhân sự, phần mềm lập UNC tự động, phần mềm lập biên bản đối chiếu, bù trừ công nợ, phần mềm viết giấy nộp tiền vào NSNN,…..
- Tác giả của rất nhiều các bài viết THỰC TẾ CHUYÊN SÂU được đông đảo cộng đồng đón nhận:
- GIA ĐÌNH KẾ TOÁN, WEBKETOAN, XÓM KẾ TOÁN,…….
- Chứng chỉ hành nghề dịch vụ thủ tục về thuế, Bộ tài chính
- Chứng chỉ kế toán trưởng, Học viện tài chính
- Thành viên hội Tư vấn thuế Việt Nam (VTCA)
Kiến thức nhận được sau khóa học phát hiện rủi ro tiềm ẩn khi quyết toán 3 luật thuế
- Rà soát, phát hiện những sai phạm của doanh nghiệp trong công tác thực hiện ba Luật Thuế GTGT, TNDN, TNCN
- Xác định, làm rõ những sai phạm và hậu quả pháp lý do các nhà quản lý và kế toán thực hiện sai các luật thuế
- Giải pháp khắc phục sai sót, hướng dẫn áp dụng ba luật Thuế phục vụ công tác quyết toán Thuế cuối năm thành công.
- Hệ thống hóa các quy định của các sắc thuế: GTGT, TNDN, TNCN, Hóa đơn chứng từ.
Học viên đánh giá khóa học phát hiện rủi ro tiềm ẩn khi quyết toán 3 luật thuế
Quyền lợi của học viên trong khóa học phát hiện rủi ro tiềm ẩn khi quyết toán 3 luật thuế
- Được học đi học lại, học mọi lúc mọi nơi.
- Được đặt câu hỏi cho giảng viên, trao đổi cùng các học viên khác trong phần “thảo luận” khóa.
- Được giảng viên hỗ trợ trực tiếp thông qua nhóm Facebook, giao lưu cùng những học viên khác trên nhóm.
- Giảng viên có thể tổ chức các buổi giao lưu trực tuyến hoặc trực tiếp.
- Được hoàn trả 100% học phí nếu nội dung khóa học không như mong đợi.
- Đã có hơn 500 học viên đăng ký phát hiện rủi ro tiềm ẩn khi quyết toán 3 luật thuế trên toàn hệ thống.
Cách đăng ký khóa học phát hiện rủi ro tiềm ẩn khi quyết toán 3 luật thuế
Rất nhiều bạn phản hồi không biết đăng ký khóa này ra sao, sử dụng mã giảm giá như thế nào? Chính vì vậy Timkiemkhoinghiep sẽ hướng dẫn cụ thể lại. Để nhận được khuyến mãi 40% giá trị khóa học bạn cần chỉ cần click vào đăng ký khóa học (dưới đây), sau khi tham khảo và học thử thấy ưng ý và phù hợp đăng ký và nhập mã giảm giá 71680 hệ thống sẽ tự động giảm 40% giá trị khóa học cho bạn.
Lưu ý: Trong những đợt khuyễn mãi nếu hệ thống tự động khuyến mãi 40% rồi thì khi sử dụng mã giảm giá không được hưởng nữa.
Giải đáp những vấn đề liên quan đến khóa học phát hiện rủi ro tiềm ẩn khi quyết toán 3 luật thuế
1. Tôi đến chỗ nào để học khóa học này?
Như đã trình bày ở trên khóa học phát hiện rủi ro tiềm ẩn khi quyết toán 3 luật thuế là khóa học online, bạn có thể học ở các trang đào tạo trực tuyến lớn như Topica, Edumaill, Unica mà không cần đến bất kỳ một nơi nào để học mà sẽ học qua các thiết bị được kết nối Internet mà thôi. Chính vì vậy bạn có thể học được ở bât kể nơi nào, thời gian rảnh nào cũng được.
Yêu cầu khoá học
- Có laptop/ smart phone + kết nối Internet.
- Môi trường học tập yên tĩnh.
- Cần thiết bị có khả năng truy cập Internet.
- Nên sử dụng tai nghe trong quá trình học.
2. Tôi không có máy tính PC có học được không?
Có bạn nhé. Bạn chỉ cần có thiết bị kết nối Internet không nhất thiết phải là máy tính mới học được. Bạn hoàn toàn có thể học qua các thiết bị khác như: Điện thoại, máy tính bảng, Laptop.
3. Muốn trao đổi với giảng viên thì làm thế nào?
Trong khóa học giảng viên sẽ cung cấp cho bạn một kênh kết nối trực tiếp, có vấn đề gì thì bạn có thể trao đổi trực tiếp với giảng viên.
Lời kết
Hy vọng Khóa học “phát hiện rủi ro tiềm ẩn khi quyết toán 3 luật thuế” hữu ích đối với bạn
Xem thêm